BỘ TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU 4 TRONG 1 DÀNH CHO NGƯỜI TAI BIẾN
BỘ TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU 4 TRONG 1 DÀNH CHO NGƯỜI TAI BIẾN
BỘ TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU 4 TRONG 1 DÀNH CHO NGƯỜI TAI BIẾN
BỘ TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU 4 TRONG 1 DÀNH CHO NGƯỜI TAI BIẾN
BỘ TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU 4 TRONG 1 DÀNH CHO NGƯỜI TAI BIẾN
1 / 1

BỘ TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU 4 TRONG 1 DÀNH CHO NGƯỜI TAI BIẾN

0.0
0 đánh giá

Công dụng chính của dụng cụ tập phục hồi sau tai biến 4 trong 1 – Tập phục hồi cơ khớp, giúp người bệnh co giãn và có thể tự sinh hoạt bình thường – Tập mạnh các cơ bên phần không cử động – Tập khả năng phục hồi phản xạ chức năng chân, tay – Tập kéo căng, duỗi, co

2.190.000
Share:
Thiết bị y tế _giá _tốt

Thiết bị y tế _giá _tốt

@thietbiytegiatot
4.9/5

Đánh giá

1.450

Theo Dõi

8.070

Nhận xét

Công dụng chính của dụng cụ tập phục hồi sau tai biến 4 trong 1 – Tập phục hồi cơ khớp, giúp người bệnh co giãn và có thể tự sinh hoạt bình thường – Tập mạnh các cơ bên phần không cử động – Tập khả năng phục hồi phản xạ chức năng chân, tay – Tập kéo căng, duỗi, co giãn các khớp tay và khớp chân – Kích thích tăng tuần hoàn máu cung cấp trở lại các vùng cơ bị liệt Các bài tập trên dụng cụ phục hồi chức năng 4 trong 1 1. Kéo cơ tay Phần tập này bao gồm tập cử động khớp cơ vai, khớp khuỷu vai, cổ tay, ngón tay. Đối với bài tập này, người bệnh thực hiện: Đặt hai tay trên hai tay nắm trên hệ ròng rọc (nếu gặp khó khăn khi tập, tay không giữ được trên tay nắm thì có thể nhờ sự hỗ trợ của túi đeo bao tay hoặc dây giữ trên tay nắm). Sử dụng lực phần tay bên mạnh khỏe để kéo phần tay bị liệt lên, người bệnh phải dùng ý chí và phản xạ giúp kéo phần tay liệt xuống thấp để tạo sự chủ động cho cánh tay bị tổn thương giúp cho nó có thể tự chủ được. Thời gian tập 1 ngày khoảng 2-3 lần, mỗi lần ít nhất là 2 giờ liên tục. 2. Tập quay tay có kháng lực Người bệnh sẽ tập quay tay có kháng lực giúp cho phần khớp bả vai cử động lại. Khi khớp bả vai đã có thể cử động lại nhẹ nhàng thì các phần khác như khớp cổ tay, khớp khuỷu tay…có thể tái cử động lại nhẹ nhàng và thuần thục lại như ban đầu. Trên bộ phận tập quay tay có núm điều chỉnh nặng nhẹ khi tập, màu đen, người nhà của bệnh nhân có thể giúp người bệnh điều chỉnh mức độ tập sao cho phù hợp với thể trạng hiện tại của bệnh nhân, mục đích của múm điều khiển là tăng độ ma sát giúp tăng kháng lực cho người bệnh mạnh dần lên từng động tác cử động. 3. Tập đạp chân có kháng lực Khi tập bài tập này người bệnh giống như đang thực hiện động tác đạp xe nhẹ nhàng. Mục đích của bài tâp luyện: đạp chân quay có kháng lực giúp tăng cường hoạt động các khớp bao gồm khớp nối cột sống, khớp háng, khớp đầu gối, cổ chân,… đồng thời tăng cường hoạt động trở lại của sự co giãn dây gân, từ đó tạo sự điều phối nhịp nhàng giữa ý nghĩ và dây thần kinh điều phối hoạt động của cơ chi dưới. Ban đầu thì người bệnh nên đạp ở mức nhẹ sau một thời gian nâng dần mức đạp sao cho hợp lý, tránh các tổn thương không mong muốn đến các khớp cơ khi tập luyện. 4. Tập kéo cổ Đối với bài tập này, người bệnh tập kéo cổ chống nghẻo đầu giúp cho các dây chằng, dây thần kinh được giải phóng chống co rút, làm cho phần đầu và thân được cứng cáp, dần dần phục hồi tư thế cho người bệnh. Thời gian tập cho bài tập này có thể kéo dài 20-30 phút với số tạ là 3-5 kg tùy theo trọng lượng cơ thể. Thiết Bị Y Tế Hân Hân luôn cung cấp những sản phẩm chính hãng chất lượng, với giá cả tốt nhất đi cùng với chế độ bảo hành- hậu mãi chu đáo, phong cách phục vụ chuyên nghiệp. Qúy khách có nhu cầu sử dụng các loại thiết bị y tế, vui lòng liên hệ với chung tôi qua hotline 0931 842 428 để nhận sự hỗ trợ từ chuyên viên tư vấn

Sản Phẩm Tương Tự