Sách - Lý thuyết đa hệ thống trong nghiên cứu văn hoá, văn chương - Itamar Even-Zohar - Nxb Thế Giới
Sách - Lý thuyết đa hệ thống trong nghiên cứu văn hoá, văn chương - Itamar Even-Zohar - Nxb Thế Giới
Sách - Lý thuyết đa hệ thống trong nghiên cứu văn hoá, văn chương - Itamar Even-Zohar - Nxb Thế Giới
Sách - Lý thuyết đa hệ thống trong nghiên cứu văn hoá, văn chương - Itamar Even-Zohar - Nxb Thế Giới
Sách - Lý thuyết đa hệ thống trong nghiên cứu văn hoá, văn chương - Itamar Even-Zohar - Nxb Thế Giới
1 / 1

Sách - Lý thuyết đa hệ thống trong nghiên cứu văn hoá, văn chương - Itamar Even-Zohar - Nxb Thế Giới

0.0
0 đánh giá

Sách được in cũng khá lâu (từ năm 2014), còn một số cuốn nay mình giới thiệu đến bạn đọc. --- Cuốn sách này bàn về sự không thuần nhất trong văn hóa, trong và giữa các xã hội. Những động năng cho thay đổi, những quan hệ liên văn hóa, những tương nhượng giữa các nhóm,

108.000
Share:
BÌNH BÁN BOOK OFFICIAL

BÌNH BÁN BOOK OFFICIAL

@binhbanbook
4.9/5

Đánh giá

6.746

Theo Dõi

4.158

Nhận xét

Sách được in cũng khá lâu (từ năm 2014), còn một số cuốn nay mình giới thiệu đến bạn đọc. --- Cuốn sách này bàn về sự không thuần nhất trong văn hóa, trong và giữa các xã hội. Những động năng cho thay đổi, những quan hệ liên văn hóa, những tương nhượng giữa các nhóm, và cuộc đấu tranh cho việc tiếp cận nguồn là toàn bộ xu hướng của sự không thuần nhất. Cuốn sách này bàn về sự không thuần nhất trong văn hóa, trong và giữa các xã hội. Những động năng cho thay đổi, những quan hệ liên văn hóa, những tương nhượng giữa các nhóm, và cuộc đấu tranh cho việc tiếp cận nguồn là toàn bộ xu hướng của sự không thuần nhất. Con người tiếp nhận và trải nghiệm những khác biệt và đa dạng trong cuộc sống thường nhật ngay cả trong những môi trường nhỏ và khép kín. Tuy nhiên, những trải nghiệm cá nhân như vậy không phải bao giờ cũng chuyển dịch thành những khái niệm hiển hiện và hình ảnh tự thân, có thể vì chúng thường không thể rút gọn được, hoặc thậm chí va đập với những phóng chiếu đang diễn ra của những hình ảnh tập thể thông qua nhiều kênh truyền dẫn quyền lực từ trên xuống – tình trạng này tồn tại hoặc ít hoặc nhiều trong mọi xã hội. Kết quả hiển nhiên là trong khi sự không thuần nhất có thể là một thực tế không thể bàn cãi đối với một xã hội định hình thì sự tự nhận thức, tự hình dung của xã hội đó lại có xu hướng đặc thù hóa bởi tính thuần nhất và đồng dạng. Tiếc là việc tìm hiểu tính thuần nhất của các thực thể văn hóa lại nổi trội trong chính những nỗ lực nghiên cứu xã hội nhân văn và sản xuất văn hóa của chúng. Ởphạm vi rộng, xu hướng học thuật này có căn rễ trong những thái độ/hành xử phổ biến chung. Do vậy, các nhà nghiên cứu - những người trưởng thành và sống trong những xã hội mang một hình ảnh được tuyên truyền rất mạnh mẽ về sự đồng dạng - đương nhiên có xu hướng chối bỏ/phớt lờ tính không thuần chất, hoặc coi nó hoặc là không liên quan hoặc ngoài lề. Tuy nhiên, tôi tin rằng nghiên cứu này cũng phần nào nảy sinh từ nhu cầu mang tính phương pháp luận nhằm giảm bớt tính phức tạp để xử lý ít hơn các thông số nhằm có được những công cụ làm việc chính xác cho việc khái niệm hóa và khảo sát thực tế. Về nguyên tắc, một giản ước như vậy dường như được đòi hỏi như một giai đoạn giao thời trước khi có thể khi có được sự tìm tòi công phu hơn. Tuy nhiên, rắc rối là giai đoạn giao thời mang tính giả định này thường biến thành một giai đoạn vĩnh cửu, cản trở hoặc dẫn đến phát triển những công cụ thích hợp hơn cho việc giải quyết tính phức tạp. Tel Aviv, tháng 12 năm 2013 (Trần Hải Yến dịch) *** LÝ THUYẾT ĐA HỆ THỐNG trong nghiên cứu văn hoá, văn chương Tác giả : Itamar Even-Zohar Dịch giả: Trần Hải Yến, Nguyễn Đào Nguyên Nhà xuất bản: NXB Thế Giới *** Thông số cơ bản: Hình thức: bìa mềm Khổ sách: 16*24 cm Số trang: 450 trang Khối lượng: 400gr Năm phát hành: 2014 ***

Nhập khẩu/ trong nước

Trong nước

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Sản Phẩm Tương Tự