CÂY MẮC MẬT GIỐNG( dùng làm gia vị,dược liệu,...cây cao 60-70 cm)
CÂY MẮC MẬT GIỐNG Tên gọi khác: Cây móc mật, mác mật, hồng bì núi, củ khỉ, dương tùng mắc mật Là loài thực vật có hoa thuộc họ Cửu lý hương Nơi sống: Cây mắc mật mọc chủ yếu ở chân núi đá vôi, một số ít mọc trên sườn núi đá và sườn đồi. Phân bố: Cây mọc nhiều ở các
Vườn ươm cây giống F1
@apinorthĐánh giá
Theo Dõi
Nhận xét
CÂY MẮC MẬT GIỐNG Tên gọi khác: Cây móc mật, mác mật, hồng bì núi, củ khỉ, dương tùng mắc mật Là loài thực vật có hoa thuộc họ Cửu lý hương Nơi sống: Cây mắc mật mọc chủ yếu ở chân núi đá vôi, một số ít mọc trên sườn núi đá và sườn đồi. Phân bố: Cây mọc nhiều ở các tỉnh miền núi phía Đông và Tây Bắc: Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Kạn… Quả mắc mật non có vị hơi chua, khi chín lại có vị ngọt, chứa đường và hàm lượng vitaminC cao nên có thể dùng để ăn tươi. Đặc biệt vỏ quả chứa tinh dầu thơm nên thường phơi khô dùng để làm gia vị thay thế nếu không có lá. cho các món thịt quay như: Lợn, ngan, vịt quay tạo hương vị rất thơm ngon. Lá mắc mật cũng có tinh dầu thơm nên được dùng làm gia vị tẩm ướp trong các món vịt, lợn, ngan quay. Lá mắc mật có chứa hàm lượng dầu tự nhiên, sắt, mangan, canxi khá cao, dùng lá hàng ngày giúp tiêu hóa tốt. Hạt mắc mật sao khô, tán bột cũng dùng để làm gia vị cho các món lẩu, sốt vang. Lá: Lá và quả mắc mật thường chưng cất thành tinh dầu hoặc nấu thành cao đặc có tác dụng kích thích tiêu hóa, mát gan, tiêu độc, hạ men gan, lợi mật. Lá, rễ, quả: Của cây mắc mật thường dùng để bào chế thuốc đông y cùng với một số phụ gia khác hoặc sản xuất thực phẩm chức năng. Có tác dụng tốt cho hệ tiêu hóa giúp tăng cường chức năng gan, bảo vệ tế bào gan.
Kiểu đóng gói
Đơn
Xuất xứ
Trong nước