Chế Phẩm Sinh Học Trừ Rầy, Rệp, Sâu Hại Bằng Vi Khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt)
Chế Phẩm Sinh Học Trừ Rầy, Rệp, Sâu Hại Bằng Vi Khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt)
Chế Phẩm Sinh Học Trừ Rầy, Rệp, Sâu Hại Bằng Vi Khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt)
Chế Phẩm Sinh Học Trừ Rầy, Rệp, Sâu Hại Bằng Vi Khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt)
Chế Phẩm Sinh Học Trừ Rầy, Rệp, Sâu Hại Bằng Vi Khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt)
1 / 1

Chế Phẩm Sinh Học Trừ Rầy, Rệp, Sâu Hại Bằng Vi Khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt)

5.0
52 đánh giá
22 đã bán

✅ Vi khuẩn Bacillus thuringiensis là gì? Tại sao lại sử dụng chế phẩm BioB để trừ côn trùng hại cây? Vi khuẩn Bacillus thuringiensis viết tắt là Bt – là một loại vi khẩn gram dương. Cũng là một chủng vi khuẩn đất điển hình được tìm thấy trên nhiều vùng đất khác nha

55.000
Share:
Vuonbabylon.vn

Vuonbabylon.vn

@vuonbabylon
5.0/5

Đánh giá

23.668

Theo Dõi

102.691

Nhận xét

✅ Vi khuẩn Bacillus thuringiensis là gì? Tại sao lại sử dụng chế phẩm BioB để trừ côn trùng hại cây? Vi khuẩn Bacillus thuringiensis viết tắt là Bt – là một loại vi khẩn gram dương. Cũng là một chủng vi khuẩn đất điển hình được tìm thấy trên nhiều vùng đất khác nhau trên Thế Giới. Vi khuẩn Bt có khả năng tổng hợp một loại Protein có khả năng làm tê liệt sâu và ấu trùng của các loại côn trùng. Chúng được tìm thấy nhiều trên xác của các loại sâu gây hại cây trồng điển hình như: Sâu đục thân ngô, sâu đục quả bông, ấu trùng của các loại rệp… Bacillus thuringiensis có độ độc thuộc nhóm III, LD50 qua đường miệng là >8.000mg/kg. Protein của chúng rất ít độc đối với môi trường và vi sinh có ích. Chúng không độc đối với ong, cá và tất nhiên là động vật, con người. ✅ Cơ chế tiêu diệt côn trùng của vi khuẩn Bacillus thuringiensis Vi khuẩn Bt ở dạng bào từ sẽ bám lên các bộ phận của cây và đất. Khi côn trùng tiếp xúc phải, chúng sẽ xâm nhập vào cơ thể côn trùng qua đường miệng và gây bệnh theo các bước: Bước 1: Vi khuẩn Bt xâm nhập vào côn trùng qua đường tiêu hóa Bước 2: Bt tổng hợp các loại protein, Protein của Bt được hoạt hóa dưới môi trường kiềm trong ruột côn trùng Bước 3: Protein của Bt chọc thủng ruột giữa gây ra tổn thương nghiêm trọng cho côn trùng, làm cho chúng ngừng ăn và chết sau 1 thời gian Bước 4: Sau khi côn trùng chết và bị phân hủy. Các tinh thể Bt được giải phòng ra môi trường và tiếp tục lây sang côn trùng khác ✅ Cách sử dụng chế phẩm sinh học đặt hiệu quả cao nhất: Pha 1 gói 30gr cho 100 lít nước. Có thể pha đậm đặc đơn nhầm làm tăng mật độ vi khuẩn. Mật độ vi khuẩn càng cao, khả năng tiếp cận và xâm nhập vào cơ thể côn trùng càng nhanh và gây độc càng mạnh. Thời điểm phụn và cách phun: Có thể phun vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát. Thời điểm phun tốt nhât là buổi chiều, trời bắt đầu tối. Có thể phun trên tán lá hoặc dưới gốc phù hợp với đối tượng muốn phòng trừ. Có 2 phương pháp phun: 1. Phun phòng trước khi có côn trùng gây hại: Là tiến hành phun theo định kỳ 3 tháng một lần. Việc phun định kỳ để bổ sung vi khuẩn Bt vào trong môi trường sống của cây trồng. Khi có côn trùng gây hại xâm nhập, sẽ bị các vi khuẩn này xâm nhập và tiêu nhiệt từ ban đầu. - Việc phun phòng trước có ưu điểm: Việc phun phòng định kỳ sẽ hạn chế tối đa sự gây hại của côn trùng, giúp cây đạt năng suất cao . Phun phòng thường sử dụng thuốc ở liều lượng thấp hơn, giúp tiết kiêm công sức và tiền bạc 2. Phun để diệt trừ sâu, côn trùng gây hại Thời điểm phun tốt nhất là lúc cây mới bị ít. Nếu cây bị hại nặng nên xác định thời điểm sâu và rầy rệp còn non ( sâu tuổi 1, tuổi 2) hoặc mới lốt xác để xịt. Lúc này côn côn trùng dễ bị tổn thương và dễ bị tiêu diệt. - Tiến hàng phun 10-15 ngày một lần và liệu lượng có thể pha đậm đặc hơn nếu mật độ sâu hại càng cao. Tiến hành phun cho tới khi mật độ sâu hại giảm dần. Sau đó nên tiến hàng phun phòng định kỳ. ✅ Nên kết hợp chất bám dính để thuốc hiệu quả hơn

Sản Phẩm Tương Tự