Combo 10 gốc Thiên Điểu vàng và đỏ, trồng là lên
Công dụng của cây hoa thiên điểu Vì là loài cây có hoa đẹp, lạ mắt cho nên loài cây này được trồng để trang trí và làm đẹp sân vườn, trồng dọc các lối đi các đường phố, các nút giao thông công cộng hay trồng ở các khuôn viên, tiểu cảnh hay công viên… Ngoài ra cây hoa
Vườn cây nhà trồng
@shop_cayduduĐánh giá
Theo Dõi
Nhận xét
Công dụng của cây hoa thiên điểu Vì là loài cây có hoa đẹp, lạ mắt cho nên loài cây này được trồng để trang trí và làm đẹp sân vườn, trồng dọc các lối đi các đường phố, các nút giao thông công cộng hay trồng ở các khuôn viên, tiểu cảnh hay công viên… Ngoài ra cây hoa thiên điểu còn được nhiều người chọn làm cây trồng viền, chọn làm cây trồng nền hoặc các bạn có thể trồng thành các khóm, trồng thành từng bụi cây để tạo thêm điểm nhấn cho cảnh quan. Bên cạnh đó cây hoa thiên điểu còn đươc trồng trong các chậu và được cắt nhánh để sử dụng cho cắm hoa nghệ thuật, cắm hoa trong nước.. Cách trồng và chăm sóc cây hoa thiên điểu Ánh sáng: Loài cây này thích nơi có ánh sáng khuyếc tàn không thích ánh nắng quá gay gắt. Nhiệt độ: Cây hoa thiên điểu thích sự mát mẻ, có thể chịu nóng nhưng chịu lạnh hơi kém không phù hợp với sương muối. Thời tiết vào các thàng 3, tháng 4 hay tháng 10 là thời điểm phù hợp nhất để cho cây sinh trưởng. Độ ẩm: Cây rất ưa độ ẩm Đất trồng: Thích nơi có đất xốp, nhiều mùn và giàu chất dinh dưỡng có pha chút cát, tránh để cây ngập úng. Tưới nước: Tưới thường xuyên nhưng không nên tưới quá nhiều làm cây dễ úng, thối rễ. Bón phân: Cây có nhu cầu dinh dưỡng không cao chỉ cần tập trung bón lót, khi cây đang phát triển các bạn có thể bón thúc bằng phân NPK khoảng nửa tháng một lần. Các loại sâu bệnh thường gặp như ngài túi, bọ hung, rệp sáp…tuy nhiên các bạn có thể trị bằng thủ công hoặc có thể sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Nên cắt bỏ các lá cây bị sâu bệnh, khô héo để cây nuôi những chồi mới, tránh lây lan mầm bệnh và tiêu hao ít chất dinh dưỡng hơn.
Xuất Xứ
Việt Nam
Thương Hiệu
No Brand