Sách - Lược sử nhân học - NXB Đại học Sư Phạm
1 / 1

Sách - Lược sử nhân học - NXB Đại học Sư Phạm

0.0
0 đánh giá

Sách - Lược sử nhân học - NXB Đại học Sư Phạm Dịch giả: Phạm Anh Tuấn Ngày xuất bản: 27/07/2020 Nhà xuất bản: Đại học Sư Phạm Số trang: 344 Giới thiệu sách Môn Nhân học xã hội ra đời vào đầu thế kỉ XX tại Hoa Kì và châu Âu. Do đó, đây là một môn khoa học nhân văn r

140.000
Share:
NXB Đại học Sư phạm Official

NXB Đại học Sư phạm Official

@nxbdhsp.edu.vn
4.9/5

Đánh giá

1.873

Theo Dõi

1.937

Nhận xét

Sách - Lược sử nhân học - NXB Đại học Sư Phạm Dịch giả: Phạm Anh Tuấn Ngày xuất bản: 27/07/2020 Nhà xuất bản: Đại học Sư Phạm Số trang: 344 Giới thiệu sách Môn Nhân học xã hội ra đời vào đầu thế kỉ XX tại Hoa Kì và châu Âu. Do đó, đây là một môn khoa học nhân văn ra đời gần đây nhất, nếu ta dừng lại ở sự ra đời một hoạt động chuyên môn và sự hình thành những nguyên tắc cho một phương pháp nghiên cứu. Nếu ta định nghĩa nhân học xã hội một cách mở rộng ra hơn, coi đó là sự đi-về của một chứng nhàn giữa hai nển văn hoá, cùng với đó là những kết quả thực sự về tri thức, thì nhân học xã hội là một trong những môn khoa học xuất hiện sớm nhất. Ta có thể định niên đại cho nó là vào thời kì Khai minh ở châu Âu thế kỉ XVIII, và những khảo sát khoa học lớn bị thay đổi hoàn toàn bởi sự khao khát hiểu biết và sự khám phá tự nhiên và con người ở quy mô toàn cầu - hãy hình dung chuyến đi vòng quanh thế giới của Bougainville và quá trình các nhà thám hiểm người Âu phát hiện ra Thái Bình Dương. Càng thuyết phục hơn nữa, ta truy nguyên nguồn gốc của nó từ thời kì Phục hưng và thế kỉ XVI, khi việc phát hiện ra châu Mĩ đã mở rộng ra tại châu Âu con đường đi tới một sự cật vấn về tính đa dạng của con người, và điểu này đã làm suy yếu luận điểm Kitô giáo về sự sáng tạo ra con người bởi Thượng đế “theo hình ảnh của Người”. Trong sách này, chúng tôi lựa chọn đi ngược trở lại xa hơn, tới Hi Lạp cổ đại ở thế kỉ V tr.CN, bởi lẽ môn Nhân học xã hội ra đời cùng với những nhà dân tộc chí đầu tiên Ịethnographeị và nhà sử học Herodotus* đã dựa vào họ để biên soạn tác phẩm văn xuôi nhan để L`Enquête |Điều tra|. Dân tộc chí là môn dựa vào việc quan sát “trực tiếp” những ứng xử và lắng nghe những truyện kể và nó vẫn còn chưa được tách ra để độc lập với những phương pháp nghiên cứu khác, trong đó có phương pháp phê bình tư liệu văn bản được nhà sử học ưu tiên hoặc phương pháp phân tích các sự vật vật chất vốn đặc thù ở môn Khảo cổ học. Nhưng ta có thể dễ dàng nhận ra phương pháp này ở trong những truyện kể về những cuộc gặp gỡ giữa |một bên là| một nhân chứng quan sát và tìm cách thấu hiểu với |một bên là| những con người mà anh ta quan tâm. Lịch sử những cuộc gặp gỡ ấy sẽ được kể tại đây, lịch sử của một môn khoa học ra đời từ những tiếp xúc văn hoá, lịch sử của một phương pháp nghiên cứu cho phép hiểu biết về những dân tộc và những vùng biển xa, song cũng là cả nhân loại ở gần ta nhất. Bởi vì sự thay đổi quan điểm vế thế giới bắt nguồn từ trải nghiệm về sự mất gốc |dépaysement|, các chuyên gia gọi đó là sự “không còn lấy mình làm trung tâm” ịdécentrementỊ, nó vừa làm xích lại gần cái ngoại lai và đồng thời đưa ra xa cái quen thuộc. Bằng cách ấy, cái nhìn hướng tới cái ở xa |cái “ngoại lai”: regard éloignéỊ của nhà dân tộc chí, nổi tiếng nhờ nhan đê' một tác phẩm của Claude Lévi-Strauss ra mắt năm 1983^, nối liền sự nhận thức về các nền văn hoá “khác” với sự nhận thức về nên văn hoá của “riêng ta”, vào cùng một sự vận động.

Nhập khẩu/ trong nước

Trong nước

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Nhà Phát Hành

NXB Đại học Sư Phạm

Sản Phẩm Tương Tự